Búpxanh 0977768823 - 0948808065
Giá: 200.000 VND
Đánh giá 2 lượt đánh giá
Cây tỏi độc hay người ta gọi là tỏi đỏ cây sống mọc hoang ở nhiều nơi có rất nhiều công dụng người ta thưởng phơi khô đóng gói bảo quản để sử dụng.
Cây thường kết hợp hoa kim châm và quả nhàu để chữa bệnh giảm tiểu cầu.
Thuộc họ hành tỏi liliaceae.
CâyTỏi Độc có những vị sau đây:
1. Dò Tỏi Độc turber colchici hay bulbus colchici là dò cây tỏi độc hài về phơi khô.
2. Hạt tỏi độc: semen colchici là hạt phơi hay sấy khô của cây tỏi độc.
Ngoài cây tỏi độc-colchicum autumnale l. Ra, ta còn dùng dò và hạt của nhiều loại khác như cochiim speciosum stev… colchicum variegatum l. Hoặc cây androcymbium gramineum mac bride cùng họ và cùng chứa hoạt chất colchixin.
A. Mô tả cây
Tỏi Độc là loại cỏ sống lâu năm, do một mẫm dài 3-4cm mọc sâu dưới đất, quanh năm có phủ các vẫy nâu, tức là gốc nhưng là củ khô đi. Từ dò mọc lên cán hoa với 3-4 hoa, hoa xuất hiện vào mùa thu (9-10) hoa có hình ống dài vượt lê mặt đất chừng 10-15cm, phần ống phía trên loe thành hình chuông với 6 cánh hình bầu dục, màu tím hồng nhạt đẹp với 6 nhị, 3 nhị phía trong ngắn hơn, với bao phấn lớn màu vàng cam, nhị gồm 3 lá noãn hợp thành một bầu 3 ngăn với lối đình phôi trung trụ, 3 vòi rất dài nhưng dấu kín trong hành. Lối thụ tinh rất đặc biệt vì phấn hoa được truyền đi do sâu bọ hay do gió ơi trên sẻ phóng ra một ống dài để đi tới tân tiểu noãn. Tuy nhiên sự phối hợp các giao tử (gamète) tiến hành chậm, sau khi thụ phấn nhiều tháng, chỉ vào mùa xuân tới, lúc vành lá xuất hiện, phát triển kéo theo bầu lên khỏi mặt đất, cuối cùng cho quả nang chín vào tháng 6, lá héo và hạt rụng sớm trước mùa thu hái rơm rạ do đó tránh súc vật ăn phải và khỏi bị ngộ độc. Quả là một nang to 3 ngăn, phía trên của lá noãn xa ra, trong chứa nhiều hạt, mỗi ngăn có tới 60-80 hạt khá to, màu nâu nhạt xù xì có noãn tích (raphé) dày rõ, cắt ngang trông rõ phôi nhỏ giữa phôi nhũ.
Lá cây Tỏi Độc to, dài, đầu lá hẹp nhọn, khi quả chín thì lá héo đi và trên mặt đất hầu như không còn dấu vết gì của cây nữa cho đến khi mùa thu tới lại thấy hoa từ dưới đất xuất hiện, sát cạnh dò đã cho hoa và quả mọc một dò mới cho cây năm tới
Tỏi Độc là một loại cỏ mọc hoang ở những bãi cỏ những vùng ôn đới lạnh châu âu: rumani, hungari, vùng capcadơ (liên xô cũ). Có nơi trồng lấy hoa làm cảnh. Trồng bằng dò hay bằng hạt, có nơi trồng cây không cho hạt. Tại rumani (cluj) và hungari (kolosvar) người ta trồng trên quy mô kỹ nghệ, hàng năm thu tới 7-8 tấn hạt (theo em. Perrot). Năm 1958, chúng tôi thí nghiệm di thực vào nước ta nhưng chưa thành công (đỗ tất lợi)
Muốn thu hoạch dò cần đào sau khi lá đã hoàn toàn héo và trước khi ra hoa, thường ở châu âu tháng thu hoạch tốt nhất là tháng 8, muốn có hiệu suất hoạt chất cao cần chú ý nơi cây mọc trước khi héo lá là vì khi đó hầu như không còn dấu vết gì của cây rất khó tìm. Để dễ tìm người ta đào cũ hơi sớm hơn một chút vào tháng 7, nếu chờ tới cuối thu hay đầu xuân thì tỷ lệ hoạt chất còn kém hơn nữa. Sau khi đào dò về, người ta hái bỏ thân mang hoa, cắt bỏ rễ và 2 lớp ngoài màu nâu nhạt, mỏng và khô, sao đó để nguyên mà phơi hay cắt thành từng khoanh ngang rồi mới phơi. Tuy nhiên người ta thường dùng dò tươi có tác dụng mạnh hơn. Dò tỏi độc có hình một hạt rẻ tây nhỏ, dài 3-4cm rộng 2-3cm, phía đáy hơi cụt, phía bụng có một rãnh sâu rộng là vị trí của thân cây cắt bỏ đi, phía dưới của rãnh là một sẹo của thân đính vào trước, phía dưới nữa là một sẹo nữa là một dò cũ dính vào, phía trên ở mặt lưng lại có một sẹo thứ 3 là vết của thân năn trước để lại. Khi dò còn tươi, ta thấy dò mẫm chắc, khi ép sẽ có một dịch chảy ra, vị đắng, màu đục như sữa vì chứa rất nhiều tinh bột.
Dò cắt ngang có hình mặt trăng khuyết, màu trắng,phía trong màu hơi sẫm hơn có những bó libe-gỗ màu xám vàng nhạt, những mãnh dò khô hầu như không có mùi vị gì đặc biệt, vị cũng không đắng nữa mà hơi nhạt và nhầy.
Trên vi phẫu ta thấy tế bào chứa nhiều tinh bột, những bó libe-gỗ hình bầu dục,không có cường thể. Hạt tinh bột rất đặc biệt hoặc đứng riêng hay tụ từng đám 2-3 hạt, tễ hình sao rất đặc biệt.
Hạt có thành phần ổn định hơn, dễ phơi hơn, bảo quản dễ hơn, do đó nhiều nước chỉ công nhận hạt dùng làm thuốc, tuy nhiên người ta vẫn dùng dò để chiết conchixin. Quy ước quốc tế ở bruxelles chỉ công nhận hạt làm thuốc. Hạt hái vào lúc quả chín, loại bỏ tạp chất rồi phơi khô. Hạt hình cầu đường kính 2mm, trên mặt nhăn nheo, nếu chưa cũ quá thì khi bóp vào thường dính với nhau do có glucoza tiết ra, trên phía đầu có hạt nhỏ bao quanh tễ; không mùi, vị hắt và đắng, cắt ngang thấy một đường đen nhạt bao quanh phôi nhũ xám nhạt cứng như sừng, phôi rất nhỏ.
Hiện nay người ta thấy conchixin gây hạ nhiệt, tăng huyết áp, tăng nhu động một cách thái quá. Trên điểm nối thần kinh cơ (jonction neuro-musculaire), conchixin gây nghẽ biểu hiện bằng tê liệt và nếu kéo dài biểu hiện teo cơ xương.
Conchixin còn tác dụng lên tế bào đang phân chia: đối với hiện tượng này, conchixin có khả năng cản trở hiện tượng gián phân (mitose) trong giai đoạn biến kỳ (métaphase). Tác dụng này đang dùng trong việc cải tạo giống cây trong nông nghiệp.
Gần đây người ta còn nêu giả thuyết là tác dụng của conchixin là do conchixin kích thích vỏ thượng thận và do sự tiết những hocmon như cortison.
Dùng cây tỏi độc có thể có những hiện tượng như nôn mửa, đi lỏng, đu bụng: liều chết trung bình là 0.03mg đối với kg thể trọng, 1centigam đã gây cho người những hiện tượng ngộ độc, sự bài tiết chất độc của conchixin chậm do đó những người viêm thận hay thiểu năng thận không nên dùng.
Tỏi Độc dùng dưới dạng cồn hạt 1/10 với liều 1,5g một lần, 3g trong 24 giờ; cao cồn nước với liều 0.05g một lần, 0,20g trong 24 giờ hoặc dùng conchixin với liều 2mg một lần, đối với những cơn đu thường kết quả làm cho đỡ đau, đỡ sốt.
Từ hơn 200 năm trước, cây tỏi độc đã được người Đức dùng để chữa bệnh thống phong (bệnh gút), làm thuốc thông tiểu.
Không nên dùng lâu sợ bị ngộ độc. Khi thấy có hiện tượng ỉa lỏng, thì ngừng thuốc ngay. Thường chỉ dùng trong 4-5 ngày lại nghỉ.
Thuốc độc, phải bảo quản theo chế độ thuốc độc bản a.
Hiên nay người ta chú ý trồng cây tỏi độc với mục đích chế conchixin dùng trong nông nghiệp nhiều hơn là dùng làm thuốc. Tuy nhiên một số nước vẫn dùng tỏi độc và các chế phẩm của tỏi độc để làm thuốc.
Mọi đối tượng đều có thể sử dụng sâm đại hành như một vị thuốc bổ dưỡng, tuy nhiên sâm đại hành chủ yếu vẫn được sử dụng có các đối tượng sau:
- Người bị thiếu máu, mệt mỏi, hoa mắt, nhức đầu.
- Phụ nữ kinh nguyệt không đều, bị băng huyết sau sinh.
- Người bị té ngã, vết thương tụ máu bầm.
- Người bị viêm họng cấp và mạn tính.
- Người bị ho ra máu, ho lao, ho gà.
Chữa mụn nhọt lở ngứa: sâm đại hành, bồ công anh khô, kim ngân mỗi vị 14-18g, sắc uống.
Chữa đau lưng hoặc khớp sưng đau: sâm đại hành xào với rượu đầm vào túi vải mỏng đắp.
Chữa rắn cắn: sâm đại hành giã sống vắt nước uống bã đắp ngoài.
Trị mụn nhọt chốc lở: sâm đại hành, kim ngân hoa khô, thương nhĩ tử mỗi loại 12g, sắc uống ngày 1 thang.
Chữa chàm, chốc đầu: sâm đại hành nấu thành cao đặc rồi luyện viên uống ngày 12-14g, đồng thời sắc đặc bôi ngoài.
Chữa mất ngủ, thiếu máu: sâm đại hành 30g, lạc tiên 14g. Sắc uống.
Chữa ho viêm họng: sâm đại hành, xạ can khô mỗi vị 14g. Sắc uống.
Chữa khớp sưng do sang thương: sâm đại hành tươi 50g, giã dập xào với dấm đắp lên khớp đau bó lại, ngày 1-2 lần.
Cây tỏi độc chủ yếu được thu hoạch ở lào sau đó rửa sạch cắt mỏng phơi khô đóng gói bảo quản để sử dụng, tỏi độc tuy chưa được nghiên cứu nhiều song trong dân gian dùng chữa nhiều bệnh, một số nghiên cứu dùng tỏi độc có tác dụng ứu chế bệnh ung thư máu.
Tỏi độc thường kết hợp cây bìm bip 50g trái nhàu 50g hoa kim châm 20g sắc nước uống chữa bệnh giảm tiểu cầu hiệu quả.
địa chỉ bán tỏi độccông dụng tỏi độccây tỏi độcbán tỏi độcmua tỏi độc ở đâutỏi độc bán ở đâucung cấp tỏi độcphân phối tỏi độcvị thuốc tỏi độc
ĐC: E67 Đường Phú Thuân , Phường Phú Thuận, Quận 7, Hồ Chí Minh
GPKD: 41G8026476 ngày 30/07/2015 - MST: 8127680551
Email:duoclieubupxanh@gmail.com
Website: https://trungtamduoclieu.vn