Búpxanh 0977768823 - 0948808065
NV1: 0948808065
NV2: 0977768823
NV3: 0971011106
NV3: 0787 696963
Thời gian làm việc: từ thứ 2 đến thứ 7, Từ 7h30 - 21h
Mật nhân là loại cây thuộc họ Thanh thất, thân gỗ với tên khoa học là Eurycoma longifolia, được tìm thấy lần đầu tiên vào năm 2006. Cây mật nhân Việt Nam cư trú ở rất nhiều địa phương, chủ yếu là vùng đồi núi. Chính vì thế mà mật nhân được gọi với nhiều cái tên khác nhau. Hãy cùng tìm hiểu xem cây mật nhân còn gọi là cây gì nhé?
Cây mật nhân còn gọi là cây gì và tại sao lại có tên như thế?
Khỏi phải nói rồi, nếu hỏi cây mật nhân còn gọi là cây gì thì bá bệnh, bách bệnh chính là câu trả lời. Nếu tình cờ bắt gặp những biển quảng cáo “cây bách bệnh” trên đường thì đừng ngạc nhiên, bởi đó chính là mật nhân. Sở dĩ mật nhân có cái tên kêu như vậy là bởi nó được thổi phồng lên về công dụng, rằng có thể chữa được bất cứ bệnh gì, kể cả ung thư.
Cây bá bệnh, bách bệnh là tên gọi khác của cây mật nhân
Dĩ nhiên, những ai chịu khó đọc sách báo hay có một chút kiến thức đều biết rằng đây chỉ là cách nói phóng đại sự thật. Nhưng cũng không vì thế mà chúng ta phủ nhận những lợi ích mà mật nhân mang lại:
Phải nói rằng cái tên “cây bà đẻ” được gọi chung cho quá nhiều loại thảo dược, nhất là những cây mọc ở vùng đồi núi, trong các bản làng hẻo lánh. Ở đây, cuộc sống đồng bào dân tộc thiểu số có mối liên hệ mật thiết với núi rừng. Họ dường như không bao giờ sử dụng thuốc Tây mà chỉ dùng các cây cỏ tự nhiên.
Nếu có dịp lên thị xã Sông Hinh (huyện Sông Hinh, Phú Yên), bạn sẽ có thêm một đáp án cho cho câu hỏi cây mật nhân còn gọi là cây gì. Tại đây, khái niệm “mật nhân” dường như quá lạ lẫm với người dân Ê Đê, nhưng hễ nói đến “cây bà đẻ” thì ai cũng biết. Sở dĩ họ gọi mật nhân là cây bà đẻ là bởi nó thường được phụ nữ Ê Đê sử dụng để nấu nước tắm và sắc uống sau mỗi lần vượt cạn. Cây mật nhân có tác dụng đẩy nhanh sản dịch, giúp sản phụ mau khỏe và không cần kiêng cữ bất cứ điều gì. Hầu hết những người phụ nữ Ê Đê ở sông Hinh đều có thể dậy làm rẫy, giặt giũ tắm rửa chỉ sau 1 tuần sinh nở.
Ở vùng núi rừng heo hút, cây mật nhân cũng được người Ê Đê ưu ái đặt cho một cái tên riêng là Ana Sor Prao. Ana Sor Prao rất quan trọng với họ, hầu như nhà ai cũng có một vài khúc dự trữ trong nhà để dùng khi cần thiết.
Mật nhơn là một trong những tên gọi khác của cây mật nhân. Danh từ “nhơn” thay cho “nhân” được sử dụng ở một số địa phương miền Trung, cách nói này chỉ lái đi chứ thực chất vẫn là một loại cây.
Tên gọi này của cây mật nhân khá ít người biết. Cũng như cây bà đẻ, hậu phác nam được dùng chung cho rất nhiều loại thảo dược như quế rừng, chành chành, vỏ cây vối rừng... trong đó có cả cây mật nhân. Nếu tìm đúng loại cây có tên chính gốc là hậu phác nam thì rất khó bởi chúng chỉ sinh sống và phát triển ở Trung Quốc chứ không có ở Việt Nam.
Một vài cái tên trên đây đã giải đáp cho câu hỏi cây mật nhân còn gọi là cây gì. Nếu bạn vô tình nghe thấy những tên gọi này thì đừng ngạc nhiên bởi chúng thực chất chỉ là một loại. Về cơ bản, cây mật nhân vẫn là thuật ngữ quen thuộc và phổ thông nhất.
Tác dụng trong việc điều trị bệnh viêm khớp đã được chứng minh từ xưa, với vị đắng tính mát, có khả năng kết hợp với nhiều loại thuốc đông y khác.
Cách sử dụng cây mật nhân trị bệnh viêm khớp cũng rất đơn giản và không quá phức tạp, chúng ta hoàn toàn có thể sử dụng cây mật nhân qua cách ngâm rượu hoặc sắc lấy nước uống
Một số lưu ý khi sử dụng bằng cách sắc lấy nước uống trị viêm khớp là nên kết hợp với một số vị thuốc khác để tối đa hóa tác dụng như : hột chuối, rễ mần trầu
Trị bệnh viêm khớp bằng cách sử dụng rượu ngâm thì lâu hơn và có tác dụng chậm hơn so với sắc lấy nước uống
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, cây có công dụng làm chậm quá trình biến đổi của các tế báo gan bị tổn thương khi bị viêm gan, hỗ trợ gan trong công việc giải độc, làm cho chúng ta có cảm giác ngon miệng hơn khi ăn.
Cách sử dụng cây mật nhân trị viêm gan cũng rất đơn giản, chúng ta mang rễ phơi khô rồi sao vàng hạ thổ, mang ngâm với rượu để uống.
Thông thường rượu cây mật nhân thường ngâm khoảng 1 tháng là có thể sử dụng, mỗi ngày chúng ta uống rượu sẽ có tác dụng trị viêm gan rất hiệu quả
Sử dụng cây mật nhân chữa đại tràng bằng cách mang rễ hoặc vỏ thân đi phơi thật khô rồi tẩm với rượu sắc nước uống
Cũng có một cách khác sử dụng là mang đi tán thành bột rồi nặn thành dạng viên. Mỗi ngày sau bữa ăn sử dụng 2-3 viên có tác dụng hỗ trợ trị bệnh đại tràng rất tốt
Cách cuối cùng chúng ta có thể sử dụng cây mật nhân để ngâm rượu, để phát huy hoàn toàn hiệu quả trị bệnh đại tràng thì chúng ta nên ngâm rượu cây mật nhân với chuối khô.
Đối với bệnh gút thì cây có tác dụng hỗ trợ điều trị đặc biệt hiệu quả. Chúng ta có thể chữa bệnh bằng cách lấy rễ cây mật nhân mang đi phới khô rồi ngâm với rượu hoặc sắc thành nước uống đều được
Theo đông y, rễ cây có tính thanh mát, vị đắng giúp tăng cường sức đề kháng trong cơ thể, chống lại những mệt mỏi và ngăn ngừa hoàn toàn những biến chứng khó chịu của bệnh gút.
Vì bệnh gút không nên uống rượu nên chúng ta nên sử dụng rễ cây mật nhân để sắc nước uống hằng ngày là tốt nhất.
Có thể coi đây là tác dụng thần kỳ nhất của cây mật nhân - tác dụng bổ thận tráng dương , làm tăng thêm lượng hóc môn testosterol ở nam giới.
Vị thuốc này được sử dụng rất nhiều trong các bài thuốc đông y trị yếu sinh lý ở nam giới. Với tác dụng hỗ trợ cương dương nhanh chóng, hạn chế chứng xuất tinh sớm và sinh lý yếu nam giới, giúp cho nam giới cải thiện khả năng sinh dục và tự tin trong thời gian quan hệ.
Một tác dụng nữa của cây mật nhân là giúp kích thích hung phấn, hỗ trợ điều trị các chứng bệnh về thận như thận hư, thận yếu.
Cây có tác dụng trị mụn là không còn phải bàn cãi.Chị em có thể sử dụng rượu cây mật nhân để làm đẹp, giúp chị em có làn da sáng mịn, xua tan nỗi lo về mụn.
Rễ có các tác dụng như điều trị các loại mụn trứng cá, mụn bọc một cách hiệu quả chỉ trong khoảng thời gian ngắn. Khi bôi rượu lên da sẽ dẫn đến hiện tượng lột da, giúp cải thiện tình trạng da bị thâm nám và các vết thâm do mụn để lại.
Bên cạnh đó rượu mật nhân còn có tác dụng hỗ trợ làm se khít chân lông, giúp bạn có một làn da trắng trẻo mịn màng và không tì vết.
Cây có tác dụng lên hệ tiêu hóa, giúp làm lành các mô xơ ở bệnh nhân xơ gan nên cũng có thể chữa lành các tổn thương trong dạ dày, kích thích dạ dày hoạt động và cải tạo hệ tiêu hóa.
Với bệnh dạ dày, không nên dùng mật nhân dưới dạng ngâm rượu mà nên đun nước uống loãng.
Người bệnh cũng nên lưu ý rằng mật nhân chỉ có tác dụng hỗ trợ chứ không thể thay thế hoàn toàn các loại thuốc chữa dạ dày đặc trị khác nên bệnh nhân không thể chỉ uống mật nhân mà khỏi hoàn toàn bệnh dạ dày.
Tại sao cần phải tìm hiểu tác dụng cây mật nhân ngâm rượu?
Mật nhân có rất nhiều cách sử dụng, nào là sắc thuốc, pha với nước sôi, nghiền bột vo viên... ấy thế mà người ta vẫn ưa chuộng phương pháp ngâm rượu. Một phần là bởi đa số đối tượng sử dụng mật nhân là nam giới, mặt khác ngâm rượu lại là cách lấy được tối đa lượng dinh dưỡng có trong loại thảo dược này. 1 tháng ngâm rượu đủ để mật nhân tiết hết tinh túy vào trong bình rượu, nếu để được lâu thì càng tốt hơn.
Rất nhiều người thắc mắc không biết tác dụng của cây mật nhân ngâm rượu ghê gớm như thế nào mà nó được quan tâm như vậy. Thực tế thì mật nhân không thể chữa bách bệnh như lời đồn, tuy nhiên những công dụng mà nó mang lại cho sức khỏe thì không thể phủ nhận được.
Rễ Cây Mật Nhân Sắt Lát
Rễ Cây Mật Nhân Xắt Lát 120.000đ/kg
Quả thật tác dụng của cây mật nhân ngâm rượu rất tốt, mỗi ngày chỉ cần sử dụng 1 ly rượu mật nhân nhỏ trước bữa ăn, duy trì 1 tháng là bạn sẽ cảm nhận được sự thay đổi lớn trong cơ thể. Đừng tham lam mà uống quá liều, điều này không những phản tác dụng mà còn có thể ảnh hưởng đến tính mạng của bạn đấy.
Với liều sử dụng dạng thuốc sắc ngày 10 -20g ngâm rượu thì tùy ý
Không sử dụng cho phụ nữ có thai
Người gửi / điện thoại
ĐC: E67 Đường Phú Thuân , Phường Phú Thuận, Quận 7, Hồ Chí Minh
GPKD: 41G8026476 ngày 30/07/2015 - MST: 8127680551
Email:duoclieubupxanh@gmail.com
Website: https://trungtamduoclieu.vn