Búpxanh 0977768823 - 0948808065
Giá: 300.000 VND
Đánh giá 6 lượt đánh giá
Cây sâm xuyên đá được người rừng Trần Ngọc Lâm sử dụng nhiều trong những bài thuốc, sâm xuyên đá thường được dùng để ngâm rượu sử dụng, người ta ngâm 1kg với khoảng 5 lít rượu loại ngon.
Giải mã loài sâm quý chưa từng biết đến trên một vách núi dựng đứng với độ cao 2.500m trong đại ngàn Hoàng Liên Sơn. Trên độ cao này, gió rít ào ào, băng đóng óng ánh lẫn với đất. Ngay dưới vách núi granit ấy, có một khe nước nhỏ chảy róc rách. Ông Lâm bảo, khe nước này chảy ra từ lòng núi, nên mùa mưa cũng như mùa khô nước chảy rất ổn định, các khe đá ven suối lúc nào cũng ẩm ướt và từ các khe nước đó mọc lên loài cây với tên gọi vô cùng kỳ lạ đó là “Cây sâm đá”.
Hình ảnh cây sâm đá.
Sâm đá loài sâm quý hiếm, được mệnh danh bậc thầy của các loại sâm ở núi rừng phía bắc, Sâm đá thường sinh trưởng và phất triển theo quần thể. Phải hội tụ rất nhiều điều kiện về thổ nhưỡng, độ cao (1600m), khí hậu, độ ẩm, chúng mới sinh trưởng được. Sâm đá được giới nhà giàu Trung Quốc thường hầm sâm này với chim công để bồi bổ. Sâm đá có tác dụng tái tạo tế bào, giúp cơ thể hồi phục sức khỏe nhanh chóng, thể lực sung mãn, giải độc tố mạnh mẽ. Khoảng mấy chục năm trước, người Trung Quốc thu mua loài sâm đá này ồ ạt ở Việt Nam. Họ tưởng sâm đá đã tuyệt chủng ở Việt Nam, nên ngừng thu mua từ rất lâu rồi và loài sâm này rơi vào quên lãng.
Củ sâm đá khá nhỏ, màu vàng nhạt. Thân cây bằng cái đũa, nhưng củ chỉ bằng ngón tay người lớn. Củ sâm có mùi vị thơm mát của saponin rất dễ chịu. khi nhỏ thì chúng lớn lên như cây thân gỗ, rất cứng, mọc thẳng. Thế nhưng, khi đã được trên 10 năm tuổi, thì phần ngọn cứ dài ra, rồi mềm oặt, biến thành dây leo, thân dây vuông, màu xanh, quấn vào cây lớn mà ngoi lên. Khi chúng bám vào cây lớn, leo cao, thì toàn bộ phần thân gỗ bên dưới cũng biến luôn thành dây leo, trông chẳng khác gì loài sắn dây. Khi cây sâm còn nhỏ, thì củ lại to hơn thân nhiều lần, nhưng khi cây sâm lớn, thì củ gần như không phát triển, mà chỉ dài thêm ra và biến thành rễ để lấy dinh dưỡng nuôi thân.
Ngay cả ở Tây Tạng, loài thảo dược này cũng rất hiếm. Các nhà sư phải trồng ở khắp nơi để có nguồn dược liệu. Hồi về Sapa, leo lên đỉnh Fansipan, ông Lâm không ngờ cây sâm đá cũng có ở dãy núi này, mọc lẫn với băng tuyết.
– Theo các nhà sư Tây Tạng, cây sâm suyên đá có tác dụng giải độc cực mạnh, đặc biệt là việc nhiễm độc trong gan. Các nhà sư Tây Tạng dùng chúng để hỗ trợ điều trị bệnh xơ gan.
– Khi bị xơ gan, cơ thể sẽ tích nước trong ổ bụng, trong gan, thận. Cây sâm đá còn có tác dụng rút nước khỏi cơ thể, theo đó, các độc tố cũng nhanh chóng được đào thải cùng với nước.
– Ngoài ra, các hoạt chất trong cây lá dài còn có tác dụng giảm cân. Hoạt chất trong cây lá dài có tác dụng phân tách mỡ thừa thành nước và khoáng chất. Nước sẽ được đào thải, còn khoáng chất sẽ được hấp thu lại cơ thể. Nếu cơ thể không có nhu cầu, khoáng chất đó cũng được đào thải ra ngoài.
– Mặc dù loài thảo dược kỳ lạ này chỉ sống ở trên đá, ẩm ướt, lạnh giá và ít ánh sáng, nhưng chúng lại có sức sống kỳ diệu. Nếu hội tụ đủ những điều kiện kỳ quặc đó, thì chúng sống dai như đỉa.
SÂM TRỒNG NGỌC LINH VÀ SÂM TRỒNG HÀN QUỐC KHÔNG CÓ CỬA SO VỚI LOÀI SÂM ĐÁ HOANG DÃ NÀY.
Điều đặc biệt, hàm lượng Saponin tổng hợp trong thân và lá của sâm đá cao bằng 70% so với củ, do đó không bỏ đi thứ gì.
Vào thập kỷ 70 của thế kỷ trước, sâm đá xuất hiện nhiều ở dãy Trường Sơn, vùng Ngọc Linh. Thế nhưng, nhiều năm nay không còn thấy chúng nữa. Người Trung Quốc đã âm thầm thu mua sạch sẽ từ nhiều năm trước.
Theo ông Trần Ngọc Lâm, nhà giàu Trung Quốc thường hầm sâm này với chim công để bồi bổ. Sâm đá có tác dụng tái tạo tế bào, giúp cơ thể hồi phục sức khỏe nhanh chóng, thể lực sung mãn, giải độc tố mạnh mẽ.
Đêm đó, chúng tôi nổi lửa giữa rừng sâm. Dù không có chim công, nhưng có thịt gà già thay thế. Thả vài củ sâm đá vào nồi gà hầm, đã có được món ăn của vua chúa. Ăn nhiều sâm quá, uống nước lá sâm căng bụng, nằm ngủ giữa quần thể sâm rừng thơm lừng, nên gần như cả đêm thao thức không ngủ. Thế nhưng, lạ lùng thay, sớm hôm sau cơ thể nhẹ nhõm, tỉnh táo, không hề có giảm giác mệt mỏi, thiếu ngủ.
Anh Nguyễn Thanh Tuyền, chuyên gia sâm Ngọc Linh: “Nhận được mẫu sâm đá, tôi đã đem đi gặp một số chuyên gia dược liệu, nhưng không ai biết đây là loại sâm gì. Loài thực vật này có lẽ cũng chưa được nghiên cứu ở Việt Nam. Điều này là bình thường, vì thực vật ở nước ta, nhất là các loài trong rừng sâu rất đa dạng, phong phú. Là người có nhiều kinh nghiệm về sâm Ngọc Linh, chỉ cần ngửi mùi, hoặc hơn nữa là sắc nước uống, tôi khẳng định sâm đá rất quý, rất giàu saponin. Tôi đã ngâm rượu sâm đá và thấy dậy mùi hoạt chất saponin. Nếu đem mẫu sâm này đi định lượng, thì hàm lượng saponin tổng hợp có thể không kém sâm Ngọc Linh là bao. Điều quan trọng bây giờ là làm sao bảo tồn được nguồn gen, bảo vệ được quần thể sâm ít ỏi mà ông Lâm phát hiện. Nếu bảo tồn và nhân rộng được sâm xuyên đá, thì nước ta có thêm nguồn sâm rất quý. Cũng có thể, đây sẽ là phát hiện chấn động, không kém gì việc phát hiện ra sâm Ngọc Linh“.
Mua bán sâm xuyên đá uy tín được cung cấp tại trung tâm dược liệu, hãy liên hệ để được tư vấn
Sâm xuyên đá tuy rất tốt người ta thường ngâm rượu sử dụng rất tốt cho sức khỏe.
Xem thêm sản phẩm
>> Sâm đá>> Sâm núi đá>> Sâm quy đá>> Sâm nam núi dành >> Sâm Tiến Vua
ĐC: E67 Đường Phú Thuân , Phường Phú Thuận, Quận 7, Hồ Chí Minh
GPKD: 41G8026476 ngày 30/07/2015 - MST: 8127680551
Email:duoclieubupxanh@gmail.com
Website: https://trungtamduoclieu.vn