Búpxanh 0977768823 - 0948808065
NV1: 0948808065
NV2: 0977768823
NV3: 0971011106
NV3: 0787 696963
Thời gian làm việc: từ thứ 2 đến thứ 7, Từ 7h30 - 21h
Cây bình bát là cây mọc hoang dại có khá nhiều ở nước ta cây bình bát ít được mọi người sử dụng nhưng trong thời gian gần đây cây bình bát được dùng hỗ trợ cho một số bệnh khá hiệu quả đặc biệt là bệnh lao phổi.
Bạn đã từng nghe dùng cây bình bát chữa lao phổi hiệu quả chưa? Nếu chưa thì hãy tham khảo ngay những thông tin hữu ích dưới đây về tác dụng của cây bình bát – một trong những loại cây mọc hoang nhưng lại có tác dụng cực kì tuyệt vời. Đừng tiếc 3 phút mà bỏ lỡ qua cơ hội trị bệnh mà không hề tốn kém chi phí nhé bạn!
Cây bình bát (tên khoa học là Annona reticulata) được biết đến với nhiều tên gọi khác nhau như na xiêm, nê…Tiếng Hindi gọi là Sitaphal, thuộc chi Na (annona).
Cây bình bát xuất hiện phổ biến ở vùng đất thấp, khí hậu nóng ẩm quanh năm như tại Ấn Độ, Úc, Châu Phi, Việt Nam…Nếu bạn có dịp ghé thăm các tỉnh Nam Bộ, đồng bằng Bắc Bộ sẽ bắt gặp được rất nhiều loại cây này, chúng thường sống được ở nước lợ và nước phèn.
cách trị bệnh lao phổi bằng cây bình bát hiệu quả nhất:
– Những gì bạn cần: 1 nắm lá bình bát, 1.5 lít nước sạch
– Bạn nên thực hiện theo hướng dẫn như sau:
+Thái nhỏ lá thành từng sợi mỏng rồi cho vào nồi nước
+ Dìm lá chìm xuống dưới mặt nước rồi đun với lửa nhỏ
+ Đợi đến khi thuốc sắc lại thành 1 cốc nước.
– Để đạt hiệu quả cao nhất khi dùng cây bình bát chữa lao phổi, bạn nên: chia cốc nước thành 2 phần bằng nhau và uống ngay trong ngày sau mỗi bữa ăn.
Với những thông tin về bài thuốc nam trị lao phổi từ cây bình bát, bạn đã có thêm một phương thức mới chữa bệnh hiệu quả. Hãy cùng nhau bảo vệ sức khỏe của bạn và gia đình.
Cây bình bát rất có ích cho cuộc sống của con người
Do cây bình bát lớn rất nhanh, sống lâu, bộ rễ rất phát triển nên sẽ ăn sâu và vươn xa trong lòng đất, bám chắc. Đặc biệt, sau mỗi lần cắt ngọn thì gốc, thân và rễ lại càng sinh sôi mạnh mẽ. Do đó, chúng thường được người dân trồng làm hàng rào, làm ranh đất, chắn sóng, giữ đất, chống sạc lỡ bờ đê, kênh rạch…
Những cây từ 3-5 năm tuổi, có thể dùng cành cắt đi làm củi đun nấu, cừ giữ bờ. Trái bình bát mang lại lại hiệu quả kinh tế cho người dân, bởi quá chính ăn khá ngọt, có hương vị đặc trưng, được điều chế như quả mãng cầu xiêm bình thường.
Tuy nhiên, hãy chú ý khi chế biến cho trẻ nhỏ ăn bởi hạt bình bát vô cùng độc, nếu trẻ vô tình nhai hoặc nuốt phải sẽ rất nguy hiểm, và cũng tránh để chúng văng vào mắt sẽ gây mù vĩnh viễn.
→ Ứng dụng trong chữa bệnh, tăng cường sức khỏe
Quả bình bát được xem là nguồn dưỡng chất nhiều nhất trong tất cả các bộ phận khác của cây. Với nhiều thành phần dinh dưỡng được tổng hợp ngay sau đây:
– Vitamin A: giúp da khỏe mạnh, hỗ trợ tăng thị lực
– Vitamin B6, magnésium, potassium, chất xơ: rất tốt cho hệ cơ tim, tiêu hóa, lợi tiểu, giảm trầm cảm, giảm acid tại các khớp xương, bệnh huyết trắng ở phụ nữ.
– Vitamin C: ngăn ngừa quá trình lão hóa.
Ngoài công dụng chữa lao phổi bằng cây bình bát, toàn cây bình bát có vị chát, hạt và vỏ thân chứa chất cực độc, thường được điều chế thành thuốc sát trùng. Những bộ phận khác của cây cũng được tận dụng tối đa để chữa bệnh:
– Lá: sắc lấy nước uống trị giun sán, áp xe, loét, mụn nhọt
– Quả: ăn nhiều chữa bệnh khí hư, thiếu máu, tiêu chảy, bệnh lý.
– Vỏ cây: giã nát lượng nhỏ và đắp quanh nướu răng giảm đau nhức.
– Hạt: đốt thành tro trộn với dầu dừa dùng trị ghẻ lỡ.
– Cây của bình bát có tác dụng sát trùng và chữa được các bệnh ngoài da.
– Vỏ của bình bát nếu giã nát và đắp quanh nướu răng có thể giảm nhức răng.
– Vỏ cây bình bát nếu sắc làm nước uống có thể giải nhiệt cơ thể rất tốt.
– Rễ cây bình bát có thể được chữa sốt, đau bụng, viêm lợi, đau răng.
– Quả bình bát chín có thể điều trị được bệnh thiếu máu hoặc khí hư huyết trắng ở phụ nữ.
– Quả bình bát khi còn xanh có thể đem sấy khô và nghiền thành bột mịn chữa tiêu chảy, kỵ, giun sán và nhiễm khuẩn hô hấp rất tốt.
– Hạt bình bát cũng có thể chữa được tiêu chảy, kiết lỵ. Không chỉ vậy còn diệt được chấy rận nếu dùng hạt bình bát giã nát và nấu lấy nước đặc gội đầu.
– Ngoài ra, hạt bình bát nếu đốt cháy đen và giã nát, trộn với dầu dừa có thể chữa được bệnh ghẻ lỡ.
Tuy nhiên, chúng ta cần nên cẩn thận khi sử dụng bởi nhựa cây bình bát có độc và gây kích ứng cho da. Nếu bạn bị trúng nhựa cây, phải nhanh chóng dùng chanh chà lên vùng bị dính nhựa cây để giải độc.
Trên đây là tác dụng của cây bình bát, đặc biệt là dùng cây bình bát chữa bệnh lao phổi đã được các chuyên gia đánh giá cao. Vì vậy, bạn hãy lưu ngay những công thức đặc biệt này vào tủ thuốc gia đình nhé bạn!
Bên cạnh việc dùng cây bình bát để chữa lao phổi, bạn có thể tham khảo bài thuốc Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường để sử dụng. Đây là bài thuốc đã được hàng nghìn bệnh nhân sử dụng và có công dụng cực tốt trong hỗ trợ điều trị bệnh lao phổi, giúp tăng cường sức đề kháng và ngăn ngừa, đẩy lùi sự phát triển của vi khuẩn lao.
Cây bình bát được chắt về đem sắt lát phơi khô để sử dụng sản phẩm được đóng gói túi 1kg để bảo quản quý khách có nhu cầu hãy liên hệ với chún tôi. quý khách tới cửa hàng vui lòng liên hệ trước để đăt hàng.
Ngoài việc hỗ trợ điều trị bệnh lao cây bình bát còn được sử dụng để ổn định đường huyết rất tốt.
ĐC: E67 Đường Phú Thuân , Phường Phú Thuận, Quận 7, Hồ Chí Minh
GPKD: 41G8026476 ngày 30/07/2015 - MST: 8127680551
Email:duoclieubupxanh@gmail.com
Website: https://trungtamduoclieu.vn