Quả tai thỏ, công dụng cây tai thỏ, địa chỉ bán quả tai thỏ
Gian hàng
Hướng dẫn
Bảo hành
Hotline:
0948808065
trungtamduoclieuvn_1
Đăng ký | Đăng nhập

Email / Điện thoại

Mật khẩu

Nhớ mật khẩu | Quên mật khẩu

Đang truy cập: 44
Trong ngày: 1000
Trong tuần: 4058
Lượt truy cập: 9410129
Quả tai thỏ

Quả tai thỏ (Hết hàng)

Mã sản phẩm qttbx
Hãng sản xuất Búpxanh

Số lượng trong kho 18

Giá Chưa có hàng liên hệ trước

Quả tai thỏ được thu hái từ cây trò có tác dụng chữa bệnh tim mạch khá hiệu quả, với 2 quả tai thỏ trên ngày

Để lại số điện thoại, chúng tôi sẽ gọi lại ngay

Đánh giá 1 lượt đánh giá

Quả tai thỏ, công dụng cây tai thỏ, địa chỉ bán quả tai thỏ

Cây chò nâu là cây được biết đến rộng rãi nhất trong chi Dầu (Dipterocarpus). Cây cho gỗ và nhựa dầu.Cây cao 20-25 m, đường kính 60-80cm. Tán lá rộng thường xanh xỉn. Thân tròn thẳng, không bạnh vè. Vỏ dầy, nứt dọc, thưa sâu mầu bên ngài xám mốc, trong vỏ nâu.Lá đơn mọc cách hình trái xoan, thuôn dài, lá kèm lớn dạng búp màu đỏ.

Hoa gần như không có cuống, cụm hoa dài, nhị đều dính thành hai hàng, cụm hoa lớn nhiều, quả lớn có hai cánh do đài phát triển, hoa thường nở vào tháng 11-12, quả chín vào khoảng tháng 4, khi chín quả rụng xuống cánh quay theo gió trong rất đẹp.

Qua tai thỏ còn có tên gọi khác là quả chò, quả chò nâu.

Quả của cây tai thỏ có hình dáng rất giống cặp tai thỏ nên được người dân gọi là cây tai thỏ hay quả tai thỏ. Theo kinh ngiệm của đồng bào dân tọc vùng Tây Bắc thì loại thảo dược rừng xanh này có một công dụng rất hay đó là công dụng điều trị bệnh suy tim và bệnh khớp chạy vào tim.

Tên khoa học

Dipterocarpus retusus. Thuộc họ dầu.

Cây tai thỏ dùng quả làm thuốc

Khu vực phân bố

Cây tai thỏ thường mọc ở các tỉnh miền núi phía Tây Bắc như Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang, Cao Bằng….

Bộ phận dùng

Quả cây tai thỏ là bộ phận được sử dụng làm thuốc.

Cách chế biến và thu hái

Quả tai thỏ được thu hái vào tháng 8 đến tháng 10 hàng năm. Quả đem về phơi khô làm thuốc.

 

Tính vị

Quả tai thỏ có vị chát nhẹ, tính bình. Vào 2 kinh tâm và phế.

Công dụng quả tai thỏ

Theo kinh nghiệm dân gian quả tai thỏ có một số công dụng chính như sau:

  • Hỗ trợ điều trị bệnh suy tim độ 2

  • Điều trị bệnh khớp => dẫn tới bệnh tim (Khớp đớp tim)

Quả tai thỏ, công dụng cây tai thỏ, địa chỉ bán quả tai thỏ

Cách dùng, liều dùng

Liều dùng:

  • Nữ giới: 9 quả/1 liệu trình 4 ngày

  • Nam giới: 7 quả/1 liệu trình 4 ngày

Các dùng quả tai thỏ

Sắc với 3 bát nước, sắc cạn còn 1 bát để uống trong ngày.

  • Nam giới: Ngày đầu tiên dùng 2 quả, 3 ngày còn lại mỗi ngày dùng 1 quả (Bã thuốc cũng không bỏ đi mà tiếp tục sắc với thuốc mới).
  • Nữ giới: Ngày đầu tiên dùng 3 quả, 3 ngày còn lại mỗi ngày dùng 2 quả sắc uống (Lưu ý: Bã thuốc của các ngày trước không bỏ đi mà giữ lại để đun cùng với liều mới). Uống xong 1 liệu trình 4 ngày thì nghỉ 1 tuần, sau đó tiết tục sử dụng. Tùy theo mức độ bệnh mà thời gian dùng thuốc thường kéo dài từ 2 đến 3 tháng.

Lưu ý: dùng quả tai thỏ

Đây mới chỉ là kinh nghiệm điều trị bệnh từ dân gian. Hiệu quả điều trị bệnh còn tùy thuộc vào tình trạng bệnh và cơ địa của từng bệnh nhân.

Địa chỉ bán quả tai thỏ, nơi bán quả tai thỏ chữa bệnh tim mạch

Quả cây tai thỏ được thu hái phơi khô để bảo quản sử dụng sản phẩm được đóng gói 1kg để bảo quản sử dụng.

Suy tim cần được chữa trị sớm

Ở phương diện Tây y, suy tim là tình trạng tim không còn khả năng cung cấp (bơm) đủ máu và oxy đến nuôi các tế bào của cơ thể, cũng như để đảm bảo cho các tế bào, phủ tạng hoạt động. Và Tây y có những cách chữa trị tùy vào những trường hợp cụ thể. Ở đây, chúng tôi đề cập việc chữa trị suy tim theo y học cổ truyền. 

Suy tim dẫn đến hai hậu quả chính, đó là: lưu lượng máu của tim kém - lượng máu mà tim bơm để cung cấp cho các cơ quan ngoại biên trong thời gian 1 phút bị giảm đi; tăng áp lực tĩnh mạch ngoại biên và áp lực tĩnh mạch nhĩ - gây ảnh hưởng đến nội tạng, máu qua thận ít (người bệnh tiểu rất ít); máu ứ đọng ở gan (làm gan to và tĩnh mạch ở cổ nổi lên); máu ứ đọng ở tiểu tuần hoàn làm bệnh nhân bị khó thở; máu vào các động mạch vành ít đi, tim thiếu máu, cơ tim thiếu oxy, tim to ra, suy tim nặng hơn. Suy tim thường được chia 3 loại: suy tim trái, suy tim phải và suy tim toàn bộ.

Theo lương y Nguyễn Công Đức - giảng viên khoa Y học cổ truyền (YHCT) Đại học Y Dược TP.HCM: trong y văn của Đông y không có chứng suy tim, nhưng theo triệu chứng lâm sàng loại bệnh này thuộc phạm trù của các chứng: tâm quý, chính xung, khái suyễn, đàm ẩm, thủy nhũng, ứ huyết, tâm tý. Và YHCT chia bệnh gồm các thể sau: Tâm dương hư - ở thể này, người bệnh có các triệu chứng như, chân tay lạnh, tim đập hồi hộp, lúc gặp thời tiết lạnh hay hoạt động nhẹ thì bị khó thở, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch tế sác (mạch nhỏ, nhanh); thể Tâm tỳ dương hư - có các triệu chứng, hồi hộp, khó thở (tình trạng khó thở tăng khi làm việc, hoạt động), chán ăn, bụng đầy, buồn nôn hay nôn, chân phù, rêu lưỡi dày nhớt, mạch nhu sác (yếu, nhanh); thể Tâm thận dương hư - triệu chứng hồi hộp khó thở, chân tay lạnh, người sợ lạnh, tiểu ít, chân phù, mặt phù, tinh thần ủ rũ, môi lưỡi xanh tím, rêu trắng, mạch trầm, tế nhược (nhỏ, yếu); thể Khí huyết lưỡng hư - biểu hiện: hồi hộp, khó thở, mệt mỏi, váng đầu hoa mắt, họng khô, mất ngủ, mồ hôi trộm, lòng bàn tay bàn chân nóng, lưỡi thon đỏ ít rêu, mạch tế sác; thể Khí hư huyết ứ: hồi hộp, ho, khó thở, ngực sườn đau tức, bụng đầy, hai gò má đỏ sạm, môi lưỡi tím tía, phù, tiểu ít, lưỡi tím thâm, mạch huyền (căng, mạnh);

- Ở người suy tim, nếu phù nhẹ chỉ được ăn muối ở mức 5 gr/ngày. Nếu phù nhiều chỉ được ăn muối 1 gr/ngày. Hạn chế uống nước, chỉ uống nửa lít đến 1 lít nước/ ngày.

- Ăn nhiều rau xanh, trái cây, không ăn mỡ động vật, hoặc dầu dừa, hạn chế ăn đồ chiên xào, nên ăn nhiều cá, thịt nạc, thịt bò.

- Nghỉ ngơi là rất cần thiết để giảm gánh nặng cho tim. Nghỉ ngơi về tinh thần là cực kỳ quan trọng, giúp bệnh nhân có tâm trạng thoải mái, không lo nghĩ, không buồn phiền, không tức giận, không sợ hãi... 

Thể Đàm ẩm bế phế: hồi hộp ngắn hơi, ho, khó thở, ho khạc nhiều đờm trắng có bọt, bụng đầy ăn ít, phù, tiểu ít, lưỡi bệu, rêu trắng dày hoặc vàng nhớt, mạch hoạt sác; thể Dương khí hư thoát: hồi hộp khó thở (khiến người bệnh hay ngồi thở dốc), khó chịu, bứt rứt, sắc mặt xanh sạm, chân tay lạnh toát mồ hơi, bệnh nặng thì hôn mê, nói sảng, chất lưỡi tím, mạch trầm tế khó bắt.

Với phương pháp dân gian dùng quả tai thỏ có thể đẩy lùi được bệnh suy tim hiện nay trên thị trường có cây dong riềng đỏ cũng là một thảo dược cực quý đối với bệnh tim mạch.

Sản phẩm liên quan
  • Cây gai tầm xoọng

    Cây gai tầm xoọng

    Mã sản phẩm: gtxbx
    Cây gai tầm xoọng hay còn gọi là cây quýt gai có tác dụng chữa bệnh thận hư hiệu quả, cây thuốc thường kết hợp với nhiều vị thuốc khác
    100.000 VND
    (4)
  • Cỏ dùi trống

    Cỏ dùi trống

    Mã sản phẩm: cdtbx
    Cỏ dùi trống mọc trong tự nhiên được thu hái phởi khô bảo quản cẩn thận
    300.000 VND
    (1)
  • Cây chùm gửi

    Cây chùm gửi

    Mã sản phẩm: ctgbx
    Cây chùm gửi thường sống ký sinh trên những cây gỗ sống nâu năm cây có tác dụng thanh nhiệt rất tốt.
    150.000 VND
    (1)
  • Cây cỏ xước giúp điều trị bệnh xương khớp viêm thận và sỏi thận mang lại hiệu quả rất tốt

    Cây cỏ xước giúp điều trị bệnh xương khớp viêm thận và sỏi thận mang lại hiệu quả rất tốt

    Mã sản phẩm: ccxbx
    Các công dụng từ cỏ xước giúp điều trị bệnh:

    Giúp hỗ trợ điều trị bệnh gút
    Giúp hòa kinh nguyệt
    Giúp hỗ trợ điều trị bệnh viêm gan
    Giúp điều bệnh xương khớp
    Giúp điều trị tình trạng bí tiểu
    Giúp giải trứ huyết ứ
    Giúp bồi bổ cơ thể
    Giúp khỏe mạnh gân cốt
    Giúp điều trị bệnh sỏi thận
    Giúp điều trị bệnh viêm thận
    Giúp điều trị sốt
    120.000 VND
    (1)

Phản hồi

Người gửi / điện thoại

Nội dung

 

Trung Tâm Dược Liệu Búpxanh

ĐC: E67 Đường Phú Thuân , Phường Phú Thuận, Quận 7, Hồ Chí Minh ( số cũ 151 gò ô môi )

GPKD: 41G8026476 ngày 30/07/2015 - MST: 8127680551

Email:duoclieubupxanh@gmail.com

Website: https://trungtamduoclieu.vn

Gọi ngay : 0948808065 + 0971011106  + 0977768823Làm việc từ thứ 2 - thứ 7 - Từ 7h30 - 21h.