Quả Đu Đủ Non với công dụng khi bị rắn cắn
Gian hàng
Hướng dẫn
Bảo hành
Hotline:
0948808065
trungtamduoclieuvn_1
Đăng ký | Đăng nhập

Email / Điện thoại

Mật khẩu

Nhớ mật khẩu | Quên mật khẩu

Đang truy cập: 22
Trong ngày: 59
Trong tuần: 308
Lượt truy cập: 9411719

Quả Đu Đủ Non với công dụng khi bị rắn cắn

Rắn là loài vật nguy hiểm các mùa xuân, đầu hè hay mùa thu rắn thường hung hãn hơn. Tháng mà lượng người bị rắn cắn nhiều nhất là tháng 4 và tháng 10 thời gian này mọi người hay tham gia các hoạt động ngoài trời do thời tiết đẹp

Quả Đu Đủ Non với công dụng khi bị rắn cắn

Ở quê thường có nhiều cây rậm rạm là nơi ẩn chứa những mối nguy hiểm như rắn độc vậy làm thế nào để sơ cứu ngay khi bị rắn độc cắn với bài viết này chúng tôi sẽ chỉ cho các bạn biết cách sơ cứu bằng Quả Đu Đủ Non và những lưu ý khi sơ cứu

Ngay khi rắn cắn người bị cắn thường sẽ hoảng loạn và không biết con rắn đã cắn là loại có độc hay không?

Một số nhận biết loại rắn độc hay gặp

- Rắn hổ mang chúa: Đặc điểm cổ bạnh nhỏ trên đầu có 2 vảy lớn phát ra âm thanh khi đe dọa hoặc tấn công con mồi, sống ở các núi, đồng bằng hay một số nơi hiện nay đang nuôi trọng lượng và có kích thước lớn chiều dài khoảng hơn 2 mét

- Rắn hổ mang thường: có cổ bạnh lớn phát cũng phát ra âm thanh sống ở đồng bằng rùng núi

- Rắn cạp nong, cạp nia: rắn cạp nia khoang trắng- đen rõ, rắn cạp nong khoang vàng – đen, sống ở các vùng đồng bằng ( gần nước) trung du

ð Khi bị các loại trên cắn tại vùng bị cắn nhiễm độc sưng, đau phù nề, có thể có hiện tượng hoại tử da đen tại chỗ bị cắn, sưng đỏ nhiễm trùng có mủ, bị sốt. Cả cơ thể đau, khó nói, chân tay yếu, đau cứng, loạn nhịp tim, mờ mắt, khó thở, tê liệt trung khu hô hấp, mạnh có thể ảnh hưởng đến tủy sống, … để lâu dễ bị liệt các cơ, có thể tử vong. Nhóm này tác động lên hệ thần kinh

- Rắn lục: đặc điểm đầu hình thoi hoặc tam giác , mắt có con ngươi hình elip dựng đứng

· Rắn lục xanh: màu xanh lá đậm sống ở rừng núi

· Rắn choàm quạp: màu nâu, sống ở rừng núi phía Nam

· Rắn lục mũi hếch: thân màu nâu giống màu cây khô, sống ở vùng núi phía Bắc

ð Loại này cắn có biểu hiện: sưng nề, chảy máu vùng bị cắn, phỏng nước, chảy máu toàn thân. Có thể tử vong do mất máu, nhóm này tác động lên thành mạnh máu làm vỡ thành mạch gây vỡ hồng cầu lên sẽ có những biểu hiện trên.

- Ngoài ra dấu hiệu bị rắn cắn: buồn nôn, ối mửa, đổ mồ hôi, ngứa ran ở ngón tay, ngón chân xung quanh vết thương, tiêu chảy, co giật, mạch đập nhanh.

Rắn độc thường có hai răng nanh độc nên khi bị cắn sẽ để lại dấu vết cắn đặc trưng giúp ta phân biệt rắn độc. Có một số loại có thể tấn công nạn nhân từ xa bằng cách phun lọc độc khiến nạn nhân nhiễm độc.

Lưu Ý:

- Để đảm bảo an toàn, bất cứ trường hợp nào bị rắn cắn đều cần xử trí và theo dõi ít nhất trong 12 tiếng.

- Không băng ép khi bị rắn lục cắn vì có thể làm vết thương nặng hơn

- Băng ép tất cả các trường hợp bị rắn cạp nong, cạp nia, hổ mang chúa, hổ mang, cố định chân tay bị cắn

- Luôn điều chỉnh tư thế cho vùng bị căn thấp hơn tim kể cả khi nằm di chuyển đến bệnh viện

Trước khi được đưa đến bác sĩ, chúng ta chúng ta cần sơ cứu trước mục đích của việc sơ cứu là:

- Loại bớt lọc độc nơi bị nhiễm và giảm quá trình di chuyển của độc tới các cơ quan khác của cơ thể

- Bảo vệ tính mạng, ngăn chặn giảm các biến chứng trước.

Cách Sơ Cứu bằng Đu Đủ Non xanh (Theo lương y Nguyễn Công Đức trong mủ đu đủ chứa chất Papain chất này giúp trung hòa axit trong lọc của rắn)

B1: Trấn an nạn nhân, không tự đi lại, bất động chân tay, cởi bỏ trang sức để tránh chèn ép vào vùng sưng

B2: Buộc Garo Dúng Cách

- Sử dụng miếng vải hoặc băng gạc có sẵn .Buộc chặt cách vết thương khoảng 5- 6cm lùi về phía tim.

- Trong thời gian 20 phút vẫn chưa di chuyển tới bệnh viện cần nới dây buộc lên cao hơn để phần bị cắn được cung cấp máu không bị hoại tử .

B3: Sau khi buộc xong có thể nặn máu độc ra, lấy nước muối loãng sát trùng. Đu Đủ xanh cần rửa sạch khứa chảy hết mủ vào miếng bông gòn hoặc vải cho ướt rồi đắp vào vết rắn cắn và buộc dây lại . Sau đó nới dây garo lên tiếp khoảng 5 cm.

B4: Uống nước ép Quả Đu Đủ

- Khi đắp mủ đu rồi có thể lấy khoảng nửa quả đu đủ gồm cả hạt và vỏ cắt khúc miếng nhỏ vừa phải rồi cho vào máy xay sinh tố hoặc giã cho 1 chút nước cho dễ xay vắt 1 chén nhỏ cho người bệnh uống chia 4 lần cách nhau 15 phút , nếu có hiện tượng buồn tiểu hoặc đại tiện là tình trạng đã ổn hơn rất nhiều.

Các hành động không nên khi bị rắn cắn:

- Rạch, chọc vùng bị cắn làm tổn thương thêm cho bệnh nhân làm mất máu, dây thần kinh hoặc có thể bị nhiễm trùng hơn

- Chườm đá, ngâm nước là không nên nó còn ảnh hưởng thêm cho người bệnh điều đã được chứng minh

- Không uống các loại thức uống chứa caffein hoặc nước ngọt khi bị cắn

- Cắt bỏ vùng bị cắn

Các thông tin thêm ngoài cách sơ cứu trên:

- Theo Y Học dân gian thì những cây ví dụ như ổi, sim… cũng có thể đắp nên vết thương vì trong các loại cây lá đó có chất làm trung hòa tính axit trong nọc độc của rắn.

- Quan điểm của Y học hiện đại cho rằng không nên buộc Garo khi bị rắn vì có thể làm ảnh hưởng đến sự lưu thông của máu và khiến cho vết thương bị hoại tử, tuy nhiên buộc Garo đúng cách thì sẽ giúp cho nọc độc không bị lan ra các cơ quan khác, như đã hướng dẫn ở trên khoảng 20 phút ta nới lỏng dây garo sẽ cũng cấp mấu cho phần bị cắn.

- Trường hợp không nhận biết được loại rắn đã cắn là loại rắn nào thì cần nhớ màu sắc, hình dạng hoặc rắn đã chết thì cần mang theo để cung cấp cho bác sĩ giúp hỗ trợ trong quá trình điều trị và chẩn đoán loại độc của rắn

- Tìm kiếm sự giúp đỡ ngay lập tức nếu như đang ở một mình

Rắn là loài vật nguy hiểm các mùa xuân, đầu hè hay mùa thu rắn thường hung hãn hơn. Tháng mà lượng người bị rắn cắn nhiều nhất là tháng 4 và tháng 10 thời gian này mọi người hay tham gia các hoạt động ngoài trời do thời tiết đẹp

Vậy để đảm bảo cho chúng ta được an toàn hơn cần phòng chống tránh để rắn cắn gây rủi ro cho chúng ta cần :

- Cắt tỉa hàng rào, dọn dẹp cỏ chặt bỏ các bụi cây trong vườn, không để rậm rập, không để cây cỏ mọc hoang

- Thường xuyên kiểm tra nhà cửa các nơi ngóc ngách xem có rắn không hang hốc

- Trẻ nhỏ không để chơi ở những nơi có cỏ mọc cao vùng đất trống nhiều cỏ, không chơi hoặc sống ở các nơi rắn thích cư trú đống gạch vụn, đống đổ nát, tổ mối, các nơi nuôi động vật của gia đình ( ví dụ như gà )

- Di chuyển qua khu có bụi cây cỏ cao cần mang gậy dài đánh động phía trước nếu có rắn sẽ trườn đi chỗ khác “ Đánh rắn động cỏ”, cố gắng đi ủng giày cao cổ, quần dai, đặc biệt đi trong đếm tối, nên đội vũ rộng vành nếu đi trong rừng

- Dùng đèn nếu đi trong bóng tối hoặc vào bên đêm

- Không nằm ngủ trực tiếp trên nền đất

- Khi đi cắm trại cần cẩn thận không được ngủ ở ngoài trời cần nằm trong lều trại, không nằm ngoài võng

- Đặc biệt cảnh giác với rắn sau các cơn mưa khi có lũ lụt mùa màng thu hoạch

- Trồng thêm các cây trong vườn để đuổi rắn như cây nén, hoa lan tỏi, cây sắn dây, rắc bột hùng hoàng ( rất độc,cần chú ý), trồng xả

- Nuôi chó hoặc mèo

- Không nên để hoa nhài trong nhà, cây cỏ hương, bìm bìm vì các loại cây này có mùi hương sẽ kích thích và bị thu hút

- Loại bỏ các nguồn thức ăn như chuột, dế và các loài côn trùng….

- Dùng hùng hoàng đập thành bột hùng hoàng rắc quanh nhà cũng giúp rắn chánh xa

Lưu Ý: sau khi sơ cứu thì đến ngay bệnh viên.

hoa_du_du_duc_chuan

Ngoái tác dụng của quả đu đủ chữa rắn cắn thì lá đu đủ phơi khô có tác dụng hỗ trợ bệnh ung thư khi kết hợp với sả và những loại thảo dược khác, hoa đu đủ đực cũng được sử dụng nhiều để chữa ho và bệnh sỏi thận, phòng ngừa ung thư

Đánh giá

Phản hồi

Người gửi / điện thoại

Nội dung

 

Trung Tâm Dược Liệu Búpxanh

ĐC: E67 Đường Phú Thuân , Phường Phú Thuận, Quận 7, Hồ Chí Minh ( số cũ 151 gò ô môi )

GPKD: 41G8026476 ngày 30/07/2015 - MST: 8127680551

Email:duoclieubupxanh@gmail.com

Website: https://trungtamduoclieu.vn

Gọi ngay : 0948808065 + 0971011106  + 0977768823Làm việc từ thứ 2 - thứ 7 - Từ 7h30 - 21h.